Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2023 lúc 4:50

\(v_0=20mm/s=0,02m/s\)

a)Đây là bài toán vật rơi tự do.

Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0}x^2=\dfrac{10}{2\cdot0,02}x^2=250x^2\)

Phương trình vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{100t^2+4\cdot10^{-3}}\left(m/s\right)\)

b)Thời gian viên bi đạt độ cao cực đại:

\(v=v_0-gt\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{-g}=\dfrac{0-0,02}{-10}=0,002s\)

Độ cao vật đạt cực đại:

\(H=h_0+\dfrac{v_0^2}{2g}=25+\dfrac{0,02^2}{2\cdot10}=25,00002m\)

c)Thời gian vật quay lại vị trí ban đầu sẽ bằng 2 lần thời gian vật đi đến độ cao cực đại.

\(\Rightarrow T=2t=0,004s\)

d)Thời gian viên đá rơi từ độ cao cực đại đến khi chạm đất là:

\(t'=\sqrt{\dfrac{2h_{max}}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25,00002}{10}}\approx2,236s\)

Thời gian để bi chạm đất: \(T'=t+t'=2,238s\)

Vận tốc bi trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}=\sqrt{0,02^2+\left(10\cdot2,238\right)^2}=22,38m/s\)

Bình luận (1)
︵✰Ah
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 16:35

Phương trình chuyển động ném xiên của viên bi: 

Theo trục Ox: \(x=\left(v_0\cos\alpha\right)t\) 

Theo trục Oy: \(y=\left(v_0\sin\alpha\right)t-\dfrac{1}{2}gt^2\) 

Phương trình quỹ đạo của viên bi: \(y=\dfrac{-g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x\)

Để tầm xa trên mặt bàn cực đại thì viên bi phải bay sát mép bàn và hợp với phương ngang 1 góc 45 độ

Dễ chứng minh: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\)

Chứng minh: Ta có: \(v_x=v_y\Leftrightarrow v^2x=v^2y\) (1)

\(v^2x=v_0^2\cos^2\alpha\left(2\right)\) và \(v^2y-v_0^2\sin^2\alpha=-2gh\Rightarrow v^2y=-2gh+v_0^2\sin^2\alpha\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow v_0^2\cos^2\alpha=v_0^2\sin^2\alpha-2gh\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) ( Done :D )

Tại mặt bàn: \(y=h\Leftrightarrow-\dfrac{g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x=h\left(4\right)\)

(4) có 2 nghiệm x1 < x2

Gọi x1 là khoảng cách từ chỗ ném viên bi đến chân bàn H

x2 là tầm xa cực đại trên mặt bàn của viên bi

\(\left(4\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{v_0^2}{g}\left(\sin\alpha\cos\alpha\pm\dfrac{\cos\alpha\sqrt{v_0^2\sin^2\alpha-2gh}}{v_0}\right)\)

Ta đã chứng minh được: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) \(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}}\)

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{v_0^2}{g}\left[-\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\)

\(\Rightarrow x_2=\dfrac{v_0^2}{g}\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\) 

Vậy......

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 4:55

Chọn C.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 3:27

Đáp án C.

Tốc độ khi chạm đất của vật rơi tự do: v   =   2 g h  

Tốc độ khi chạm đất của vật bị ném ngang:

v '   =   v 0 2   +   2 g h   >   v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 16:39

Chọn C.

Tốc độ khi chạm đất của vật rơi tự do: v= 2 g h  

Tốc độ khi chạm đất của vật bị ném ngang:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2019 lúc 17:42

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2018 lúc 7:10

Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là

<=> t = 0,8s

Bình luận (0)
Phạm Yến
Xem chi tiết
Linh Vũ
Xem chi tiết